logo
show menu icon cancel

Tìm hiểu về ngành Logistics – Chuỗi cung ứng toàn cầu

Đăng ngày: 18-03-2023

Bài viết này sẽ giúp những ai đang tìm hiểu về ngành Logistics có cái nhìn chi tiết nhất. Trước sự gia tăng của nhu cầu mua sắm trực tuyến, Logistics trở thành một ngành phát triển hơn bao giờ hết. Vậy mức lương của ngành ra sao? Cơ hội nghề nghiệp như thế nào? Hãy cùng chúng tôi giải đáp thông qua bài viết dưới đây.

icon mục lục Mục lục

hiển thị mục lục

Giới thiệu về ngành Logistics

Trước tiên, mời mọi người cùng tìm hiểu về ngành Logistics là gì cùng với các vị trí công việc hiện có của ngành. Cụ thể:

Tìm hiểu về ngành Logistics – Ngành dịch vụ Logistics là gì?

Ngành nghề Logistics là gì? Ngành Logistics là lĩnh vực quản lý và vận hành các hoạt động liên quan đến việc di chuyển, lưu kho và phân phối hàng hóa từ điểm xuất phát đến địa điểm đích. Quy trình này đảm bảo sự thông suốt và hiệu quả của chuỗi cung ứng.

Tìm hiểu về ngành Logistics - Ngành dịch vụ Logistics là gì?
Tìm hiểu về ngành Logistics – Ngành dịch vụ Logistics là gì?

Ngành Logistics đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến tay của người tiêu dùng cuối cùng, làm tăng sự hiệu quả và cạnh tranh cho tổ chức/ doanh nghiệp.

Tổng hợp các vị trí trong ngành Logistics

Khi tìm hiểu về ngành Logistics bạn sẽ thấy ngành có nhiều vị trí khác nhau. Các vị trí có thể được phân chia thành nhiều cấp độ khác nhau, tùy thuộc vào quy mô và phạm vi của công ty. Tuy nhiên, dưới đây là danh sách các vị trí trong ngành Logistics phổ biến nhất:

  • Nhân viên kho vận: Người làm công việc này sẽ chủ yếu hoạt động trong kho, đảm bảo việc quản lý hàng hóa, kiểm kê, vận chuyển hàng hóa, quản lý kho.
  • Nhân viên vận chuyển: Công việc sẽ tập trung tại bưu điện hoặc các doanh nghiệp vận chuyển, đảm bảo việc vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác.
  • Nhân viên Logistics: Sau khi tìm hiểu về ngành Logistics, công việc này đảm bảo quá trình quản lý, giám sát, vận hành và phân bổ hàng hóa.
  • Quản lý vận chuyển: Chịu trách nhiệm quản lý quá trình vận chuyển hàng hóa, đảm bảo việc vận chuyển này được hoàn thành đúng thời hạn và đảm bảo chất lượng.
  • Nhân viên điều phối vận chuyển: Công việc chính của người ở vị trí này chính là phân bổ và quản lý các tài xế, lập kế hoạch vận chuyển hàng hóa đến các điểm đến.
  • Nhân viên bảo trì và sửa chữa: Đảm bảo các thiết bị dịch vụ Logistics ở Việt Nam, phương tiện vận chuyển, thiết bị lưu trữ được tiến hành bảo trì và sửa chữa đúng cách.
  • Nhân viên kế hoạch sản xuất: Tham gia lập kế hoạch sản xuất đúng thời gian, đảm bảo nguồn cung cấp và quản lý kho.
  • Quản lý chuỗi cung ứng: Học ngành Logistics ra làm gì? Bạn có thể làm việc quản lý chuỗi cung ứng được hoàn thành đúng thời gian, đảm bảo nguồn cung cấp và quản lý kho.
  • Nhân viên hỗ trợ khách hàng: Trong khi tìm hiểu về ngành Logistics, người ở vị trí này sẽ cung cấp thông tin và giải đáp các vấn đề cho khách hàng về quá trình vận chuyển hàng hóa.
  • Quản lý chất lượng: Cuối cùng, vị trí quản lý chất lượng sẽ kiểm tra chất lượng hàng hóa đáp ứng được các tiêu chuẩn. Đồng thời đảm bảo việc kiểm tra và đánh giá chất lượng hàng hóa.
Tổng hợp các vị trí trong ngành Logistics
Tổng hợp các vị trí trong ngành Logistics

Thực trạng ngành Logistics ở Việt Nam hiện nay

Tiếp nối nội dung phía trên, ngay bây giờ mời mọi người cùng tìm hiểu về ngành Logistics thực trạng ngành Logistics ở Việt Nam và quy mô của ngành hiện nay. Bao gồm: 

Ưu và nhược điểm của ngành Logistics

Ngành Logistics hiện đang là ngành đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và thương mại. Ngoài việc tìm hiểu dịch vụ Logistics bao gồm những gì, dưới đây là một số ưu và nhược điểm của ngành học này:

Ưu điểm:

  • Tối ưu hóa quy trình: Theo việc tìm hiểu về ngành Logistics của chúng tôi, ngành Logistics giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất, vận chuyển, lưu trữ và phân phối hàng hóa. Từ đó ngành này giúp tăng hiệu quả và giảm chi phí.
  • Cải thiện quản lý kho: Các công ty Logistics có khả năng quản lý kho hàng hóa hiệu quả hơn, giúp giảm thiểu số lượng hàng đang còn tồn kho và chi phí lưu trữ.
  • Giảm thiểu chi phí vận chuyển: Ngành Logistics còn có thể giúp giảm thiểu chi phí vận chuyển bằng cách sử dụng các phương tiện vận chuyển hiệu quả hơn. Đồng thời giúp cải thiện quy trình giao nhận và đàm phán với các nhà vận chuyển.
  • Cải thiện dịch vụ khách hàng: Các công ty Logistics giúp cải thiện dịch vụ khách hàng bằng cách cung cấp giải pháp vận chuyển linh hoạt và đáp ứng nhu cầu của người mua.
Ưu điểm của ngành Logistics
Ưu điểm của ngành Logistics

Nhược điểm, những khó khăn khi học ngành Logistics:

  • Chi phí đầu tư ban đầu lớn: Các doanh nghiệp ngoài việc tìm hiểu về ngành Logistics cần đầu tư một khoản tiền khổng lồ để thiết lập hệ thống Logistics đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Điều này có thể là một rào cản đối với các doanh nghiệp nhỏ hoặc mới thành lập.
  • Khó khăn trong quản lý dòng chảy hàng hóa: Logistics là một hệ thống phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau, từ vận chuyển, kho bãi đến quản lý đơn hàng. Vì vậy, việc kiểm soát và quản lý dòng chảy hàng hóa có thể trở nên rắc rối và khó khăn.
  • Không thể kiểm soát tuyệt đối về thời gian giao hàng: Vì một số lý do như khó khăn trong việc dự báo thời tiết, tình trạng giao thông, sự cố vận chuyển, việc giao hàng không thể được đảm bảo tuyệt đối về thời gian.
  • Cạnh tranh gay gắt: Cuối cùng, ngành Logistics là một lĩnh vực cạnh tranh, với nhiều doanh nghiệp tham gia và cung cấp các dịch vụ tương tự. Điều này đòi hỏi các tổ chức/ doanh nghiệp phải cạnh tranh về giá cả và chất lượng dịch vụ để giữ chân được khách hàng.

Quy mô ngành Logistics Việt Nam hiện nay

Hiện nay, ngành Logistics Việt Nam đang phát triển khá mạnh mẽ và quy mô ngành ngày càng tăng lên. Theo báo cáo mới đây nhất trong quá trình tìm hiểu về ngành Logistics, tổng giá trị sản phẩm Logistics (GDP Logistics) của Việt Nam đã tăng từ 4-5% GDP vào năm 2010 lên đến 8-10% GDP vào năm 2020. 

Quy mô ngành Logistics Việt Nam hiện nay
Quy mô ngành Logistics Việt Nam hiện nay

Ngoài ra, ngành này tại Việt Nam cũng đang có sự tham gia của nhiều tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước. Cụ thể bao gồm các công ty vận chuyển hàng hóa, kho bãi, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics và các công ty vận tải đa phương thức.

Các thành phố lớn của nước ta như Hà Nội, Hồ Chí Minh và các thành phố cảng như Hải Phòng, Đà Nẵng và Cát Lái cũng đã trở thành trung tâm của ngành Logistics Việt Nam. Bên cạnh đó, các khu công nghiệp và các khu chế xuất ở các tỉnh thành khác cũng đang thu hút nhiều doanh nghiệp Logistics đầu tư và mở rộng quy mô ngành Logistics Việt Nam phát triển.

Các trường đào tạo ngành Logistics tại Việt Nam

Sau đây, mời mọi người cùng tìm hiểu về ngành Logistics cụ thể sẽ khi khối nào và học trường nào tốt. Chúng tôi đã tổng hợp vô cùng chi tiết, xem ngay!

Ngành Logistics thi khối nào?

Hiện tại, ngành Logistics thi khối nào, ngành Logistics học khối nào? Ngành Logistics có thể thi vào bằng các khối khác nhau tùy vào từng trường và định hướng đào tạo của trường đó. Thông thường, ngành Logistics này có thể thuộc khối Kinh tế – Quản trị, Khối Kỹ thuật – Công nghệ hoặc bằng Khối Khoa học Xã hội – Nhân văn.

Ngành Logistics thi khối nào?
Ngành Logistics thi khối nào?

Ngành Logistics nên học trường nào tốt?

Ngành Logistics học trường nào tốt? Dưới đây là danh sách các trường đào tạo ngành Logistics từ đại học đến cao đẳng tại Việt Nam sau khi chúng tôi tìm hiểu về ngành Logistics đang đào tạo chuyên ngành này:

  • Trường ĐH – Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU)
  • Trường ĐH – Đại học Giao thông Vận tải (UTT)
  • Trường ĐH – Đại học Kinh tế – Luật (UEL)
  • Trường ĐH – Đại học Ngoại thương (FTU)
  • Trường ĐH – Đại học Kinh tế Tài chính (FEU)
  • Trường ĐH – Đại học Bách khoa Hà Nội (HUST)
  • Trường ĐH – Đại học Công nghiệp Hà Nội (HUI)
  • Trường ĐH – Đại học Khoa học Tự nhiên (HNU)
  • Trường ĐH – Đại học Công nghệ – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (HCMUT)
  • Trường HANU – Cao đẳng Công nghệ và Quản lý Hà Nội
  • Trường HNIC – Cao đẳng Công nghiệp Hà Nội
  • Trường FPI – Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Hà NộI
  • Trường HTC – Cao đẳng Công nghiệp Hà Tây 
  • Trường TCA – Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
  • Trường STC – Cao đẳng Công nghệ – Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
Ngành Logistics nên học trường nào tốt?
Ngành Logistics nên học trường nào tốt?

Tìm hiểu về ngành Logistics – Có nên học ngành Logistics không

Ngay sau đây, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về ngành Logistics để biết được lý do vì sao ngành học này lại hot và chuyên ngành này phù hợp với những ai?

Lý giải tại sao ngành Logistics hot?

Tại sao lại chọn ngành Logistics, tại sao ngành Logistics hot? Như chúng tôi đã đề cập, ngành Logistics là một trong những ngành đang được coi là “hot” trong thời gian gần đây bởi nhiều lý do sau:

  • Nhu cầu của thị trường: Với sự phát triển của nền kinh tế và thương mại quốc tế, việc vận chuyển hàng hóa, quản lý kho, quản lý chuỗi cung ứng ngày càng trở nên cấp thiết hơn. Do đó, nhu cầu tuyển dụng người làm việc trong lĩnh vực Logistics tăng cao, đặc biệt là trong các doanh nghiệp thương mại điện tử, bán buôn – bán lẻ, sản xuất và giao nhận hàng hóa.
  • Hiệu quả và tiết kiệm chi phí: Ngoài ra, theo tìm hiểu về ngành Logistics, ngành này còn giúp các doanh nghiệp quản lý chuỗi cung ứng của mình hiệu quả hơn, tối ưu hoá quá trình vận chuyển. Giảm thiểu thời gian và chi phí, từ đó tăng tính cạnh tranh và lợi nhuận.
  • Sự phát triển của công nghệ: Sự phát triển của công nghệ thông tin, máy móc, robot và trí tuệ nhân tạo đã giúp cho việc quản lý Logistics dễ dàng và tự động hơn. Từ đó giúp chúng ta có thể gia tăng năng suất và độ chính xác.
Lý giải tại sao ngành Logistics hot?
Lý giải tại sao ngành Logistics hot?

Chuyên ngành Logistics phù hợp với ai?

Ngành Logistics đòi hỏi ở người làm phải có nhiều những kỹ năng để hoàn thành tốt công việc. Dưới đây Cẩm nang việc làm sẽ bật mí những tiêu chí phù hợp với ngành Logistics:

  • Yêu thích và có đam mê với lĩnh vực kinh doanh và thương mại quốc tế.
  • Có khả năng quản lý, tổ chức công việc, thời gian tốt.
  • Thích làm việc với dữ liệu, số liệu và các hệ thống quản lý, đánh giá hiệu quả.
  • Thích làm việc trong môi trường đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa và hình thức truyền thông.
  • Có khả năng tìm hiểu về ngành Logistics giải quyết vấn đề tư duy logic tốt.
  • Có khả năng làm việc nhóm, giao tiếp và đàm phán tốt.
  • Sẵn sàng làm việc nhiều giờ và có thể di chuyển trong và ngoài nước để thực hiện công việc.
  • Thích ứng với những thay đổi và tích cực trong việc tìm kiếm giải pháp mới cho các thách thức trong quản lý và vận hành hệ thống Logistics.
  • Có kiến thức về kinh tế, quản lý, thương mại, kinh doanh, hoặc các chuyên ngành tương đương.
  • Ngoại ngữ thành thạo là một lợi thế của người theo học trong lĩnh vực này.
Chuyên ngành Logistics phù hợp với ai?
Chuyên ngành Logistics phù hợp với ai?

Mức lương ngành Logistics theo thống kê mới nhất

Theo thống kê mới nhất mà chúng tôi tìm hiểu về ngành Logistics thấy được, mức lương của ngành này tại Việt Nam dao động từ khoảng 7-15 triệu đồng/tháng. Cụ thể đối với nhân viên văn phòng, quản lý tuyến, nhân viên giao nhận. Các vị trí quản lý cao hơn như quản lý kho, quản lý vận hành, giám đốc vận hành thì mức thu nhập có thể từ 20-50 triệu đồng/tháng.

Tuy nhiên, mức lương ngành Logistics này còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác có thể kể đến như vị trí công việc, kinh nghiệm, trình độ chuyên môn, kỹ năng,… Ngoài ra, còn phụ thuộc vào quy mô phát triển và loại hình doanh nghiệp, vùng địa lý và thị trường lao động tại từng khu vực địa phương.

Cơ hội nghề nghiệp của ngành Logistics hiện nay

Tìm hiểu về ngành Logistics bạn sẽ thấy ngành hiện đang có nhiều cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn bởi sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế và thương mại quốc tế. Các công ty tổ chức/ doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này cần những chuyên gia và nhân viên có chuyên môn.

Cơ hội nghề nghiệp của ngành Logistics hiện nay
Cơ hội nghề nghiệp của ngành Logistics hiện nay

Cụ thể là chuyên môn về quản lý, marketing, thông tin, kỹ thuật, vận hành, kế toán, kinh doanh, an toàn và bảo vệ môi trường. Điều này để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa và dịch vụ Logistics của khách hàng. Vì vậy, những cơ hội nghề nghiệp trong ngành Logistics hiện nay sẽ bao gồm:

  • Quản lý chuỗi cung ứng và Logistics
  • Kế toán và tài chính cho doanh nghiệp Logistics
  • Quản lý kho và vận chuyển hàng hóa
  • Nhân viên giao nhận và định tuyến
  • Chuyên viên đối ngoại, kinh doanh và marketing
  • Chuyên viên thông tin và công nghệ
  • Chuyên viên an toàn và bảo vệ môi trường
  • Giám đốc và quản lý cấp cao trong các doanh nghiệp Logistics

Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội nghề nghiệp trong ngành Logistics hiệu quả nhất, các bạn cần có kiến thức chuyên môn, kỹ năng mềm và kinh nghiệm thực tiễn nhất định. Đồng thời cần tìm hiểu về ngành Logistics, cập nhật những xu hướng và công nghệ mới trong lĩnh vực này.

Kết luận

Vậy là Chọn Trường đã cùng bạn tìm hiểu về ngành Logistics và chi tiết vấn đề liên quan đến ngành này tại thị trường Việt Nam. Hy vọng rằng bài viết trên của chúng tôi sẽ giúp ích cho bạn trên chặng đường sự nghiệp sắp tới. Nếu có bất kỳ câu hỏi gì cần giải đáp về Logistics hãy theo dõi Chọn Trường để được giải đáp!

Ngành Thống kê: Cung cấp thông tin chi tiết nhất về ngành học
Ngành Thống kê: Cung cấp thông tin chi tiết nhất về ngành học

Ngành Đào Tạo 13-06-2023

Khi nhu cầu tổng hợp và phân tích số liệu của doanh nghiệp ngày càng tăng thì kéo theo ngành Thống kê càng phát triển. Ngành học này sẽ cung cấp cho bạn góc nhìn khách quan về mọi vấn đề dưới dạng số liệu, có tính ứng dụng cao. Đây còn là một ngành học từ các chuyên gia đánh giá có tiềm năng phát triển trong thời kỳ kinh tế đổi mới. Bài viết sau đây sẽ giúp cho bạn tìm hiểu toàn bộ thông tin về ngành học này!

Ngành thiên văn học: học trường nào, ra làm gì, mức lương bao nhiêu?
Ngành thiên văn học: học trường nào, ra làm gì, mức lương bao nhiêu?

Ngành Đào Tạo 11-04-2023

Thuộc lĩnh vực Khoa học tự nhiên, ngành thiên văn học là ngành nghiên cứu về các vật thể vũ trụ và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài khí quyển trái đất. Với sự quan tâm và lựa chọn của rất nhiều bạn trẻ, dưới đây là những thông tin quan trọng cần biết về ngành. Mời bạn tham khảo!

Ngành Kỹ thuật Vật liệu kim loại là gì, học gì và ra trường làm gì?
Ngành Kỹ thuật Vật liệu kim loại là gì, học gì và ra trường làm gì?

Ngành Đào Tạo 15-06-2023

Hiện nay, ngành Kỹ thuật Vật liệu kim loại là một trong những ngành học thiếu hụt nhân lực ở nước ta, vì số lượng trường đại học chuyên ngành này còn rất ít. Khi tốt nghiệp, tân cử nhân Kỹ thuật Vật liệu kim loại sẽ có cơ hội làm việc tại các công ty, doanh nghiệp, tập đoàn chuyên về vật liệu kim loại với mức thu nhập hấp dẫn. Xem chi tiết ngay!